HỘI TỪ THIỆN

themed image
 
   

         Lời hay ý đẹp!


Không có cây nào tốt mà lại sinh quả xấu;
Cũng chẳng có cây nào xấu mà lại sinh quả tốt.

Người tốt thì lấy ra cái tốt từ kho tàng tốt của lòng mình;

Kẻ xấu thì lấy ra cái xấu từ kho tàng xấu của lòng họ.
Vì lòng có đầy thì miệng mới nói ra.
 

       Lời hay ý đẹp!


Có khi nhẫn để yêu thương. Có khi nhẫn để tìm đường lo toan.
Có khi nhẫn để vẹn toàn.
Có khi nhẫn để tránh tàn sát nhau.

 


 

 THÔNG TIN MỚ/NEWS!

GALLERY!

 

1. Hát Cho Người Đau Khổ V trong tháng 10 - 2011 đã gặp nhiều may mắn! Tạ Ơn Trời - Tạ Ơn người!

 

2. Dakkia & Suối Minh Long Điền ơi, chúng mình đã gặp lại!

3. Bệnh nhân phong Láng Chai Vui mừng nhận nguồn Nước Sạch!

4. Hội Cứu Trợ Bệnh Nhân Phong tại Việt Nam tiếp tục thực hiện công tác cứu trợ.
 

5. Tại Stavanger ở Nauy Hội Armauer Hansen For Viet Nam, tức là Hội Cứu Trợ Bệnh Nhân Phong được phép Chính Quyền Nauy cho phép tổ chức Cuộc Lạc Quyên, giúp bệnh nhân phong Viet Nam trong ngày Thứ     Bảy này, nhân Ngày Quốc Tế Bệnh Nhân Phong lần thứ 56.
 

6. Arbeid blant spedalske i Vietnam er en hjertesak!
 

7. Hân hoan chào mừng buổi tổ chức Ngày Văn Hóa tại Oslo


 

Hát Cho Người Đau Khổ V trong tháng 10-2011 đã gặp nhiều may mắn,

Tạ Ơn Trời - Tạ Ơn người!

 

 

Nauy, Tháng Mười  mưa nhiều, gió lạnh,  lại có thêm giông-bão!
 

Thứ Sáu 7-10-2011 mưa to, gió lớn, tưởng chừng Ca Sĩ từ Mỹ qua sẽ trở ngại: chuyến bay thông báo trễ 20 phút, rồi 1 giờ , rồi 2 giờ, cuối cùng Ca Sĩ đã đến trong cơn mưa đêm.
 

Sáng ngày 8-10, vùng Rogaland trời trong xanh, nắng ấm người – xe đi lại dễ dàng trọn 24 giờ đồng hồ, và cả những ngày 14 tháng 10, tại Kristiansand, 15 tháng 10, tại Trondheim trời đều nắng ấm, thật tuyệt vời!

 

 

 

Tạ Ơn Trời, vì Trời đã thương người!

 

Nhìn về những người đau khổ đang cần sự trợ giúp, nhưng hoàn cảnh và sự  thiện chí có hạn!
 

Phương tiện thiếu thốn trăm bề, địa điểm tổ chức 3 nơi, Stavanger - Kristiansand cách nhau 350 km, chặng cuối Kristiansand - Trondheim cách xa gần 1000 km. Lại thêm một người anh em trong Ban Tổ Chức gặp đại nỗi âu lo không nhỏ. Nhiều người lo lắng, e ngại, lo lắng nhiều lằm chứ. Nhưng cũng có nhiều người động viên cổ vũ, cũng thấy đưọc niềm vui và nguồn hy vọng.

 

Suốt 1 năm chuẩn bị hết cuộc họp này đến buổi họp khác, lo lắng quá phải kêu cầu Linh Mục, Dòng Tu, Nhà Chùa, bệnh nhân các Làng Phong, tập thể, cá nhân nhờ cầu thay, nguyện giúp: Xin Ơn Trời ban Phúc Lành cho buổi ca nhạc hát cho người đau khổ này. Và luôn mời gọi Ban Tổ Chức, cộng sự viên, thiện nguyện viên, thành tâm, thiện chí cùng nhau vươn lên, đoàn kết, can đãm, tâm hiệp tâm, sức nâng sức, cùng sự phối họp nhip nhàng giữa Stavanger-Kristiansand.-Trondheim và các Ban-ngành, v.v. những khó khăn dần-dần dã được vượt qua. Từng tuần, từng ngày, Ca Nhạc Hát Cho Người Đau Khổ ngày càng gần. Thế là ngày Lành ấy đã đến.

 

 

Cả 3 nơi, với sự hiện diện của Linh Mục, đại diện các tôn giáo, đoàn thể, người-người hân hoan mua vé xem Ca Nhạc, ký Sổ Vàng, ca sĩ Lâm Thúy Vân, đặc biệt là ca sĩ Đôn Hồ thể hiện tài năng, tình thương mến, đã biểu diễn linh hoạt, xuất săc, khiến cho kháng giả hứng khởi, người-người vang tiếng hoan hô, tặng Bông Hồng cổ vũ tài năng của ca sĩ và tài nghệ của Ban Nhạc Hồn Hoang, đoàn vũ Phi Luật Tân với điệu nhảy Hit-Hop, nhóm trẻ Việt Nam, với sự linh hoạt, vui vẻ của các MC, nhất là MC. Ngọc Lâm, càng tăng thêm sự phong phú  buổi ca nhạc. Giờ tạm nghỉ, tất cả trở lại khu vực mua bán thức ăn, giải khát để thưởng thức món ăn Việt Nam, cùng hàn huyên tâm sự với các Ca Sĩ và đồng hương sau những tháng ngày xa vắng.

 

Thêm sự khích lệ nữa là quan khách tại hội trường của 2 nơi Sandnes, Kristiansand qua Bi-Hoạt Cảnh: Gã Ăn Mày cho Người Đau Khổ, với dòng nhạc thương người như thể thương thân, với giọng ca não nùng thương cảm của ca sĩ Kim Nga, Thảo Thi qua nhạc khúc Thương ngưòi như thể thương thân cùng tiếng đàn của Đình Huy,  Erik Huy, nhiều giòng lệ của kháng giả rơi-rơi khi theo dõi hoạt cảnh, với nhiều đồng tiền Từ- Tâm tay trong tay với lòng xúc động bỏ vào Chiếc Nón rách của những diễn viên trong Bi-Hoạt-Cảnh Gã Ăn Mày lên đến hơn hằng chục nghìn kroner, và 200 USA. Thật cảm động thay!

 

Tạ Ơn người, vì người - người vẫn thương nhau.

 

 

 

 

Sau khi kết toán Chi-Phí cho Ca Nhạc Hát Cho Người Đau Khồ  5.

Số tiền còn lại cho Dự Án Cứu Trợ năm 2012-2013 là Kr. 68.019,9 + 205 USA và từ Kristiansand Kr. 50.632

Số Tiền Kr. 50.632 từ Kristiansand sẽ dành cho Dự Án năm 2012 -2013 cứu trợ bệnh nhân phong Long Điền.
 

Quả thật:

Đường không khó vi ngăn sông cách núi; Nhưng khó vì lòng người ngại núi e sông

Tạ Ơn Trời, vì Trời đã thương người!

Tạ Ơn người, vì người - người vẫn thương nhau

Thật không có Tình Thương, không làm gì được

Thương người như thể thương thân.

Trời nào phụ kẻ có nhân

Chúc nhau mạnh khỏe sống lâu

Đời này Hạnh Phúc, đời sau thanh nhàn.

 

Chân thành tri ân toàn thể quý vị đã góp phần cho sự thành công Ca Nhạc Hát cho người đau khổ 5.

 

 

 

Mùa thu Nauy,  tháng Mười  -  2011

Ban Chấp Hành Hội và Ban Tổ Chức Ca Nhạc Hát Cho Người Đau Khổ 5.

 

 

Trở Về Lúc Trước!

 

 

 

 

Dakkia & Suối Minh Long Điền ơi, chúng mình đã gặp lại

 

 

 

Chuyến bay Singapore Airline vừa đáp an toàn xuống phi trường Tân Sơn Nhất – Sài Gòn, anh chị em  Niềm Thương vội vã chuyển người và hành trang về nơi tạm nghỉ sau chuyến bay dài 16 tiếng đồng hồ; Mặt trời vừa khuất núi, Niềm Thương liền họp mặt chuẩn bị những món Quà để tặng cho bệnh nhân và cho các cháu mồ côi còn nhiều bất hạnh.


Chúa Nhật 31-01-2010, sáng sớm tinh sương tất cả anh chị em và Hành Trang thu xếp gọn ghẽ để cho xe kịp chuyển bánh sớm trực chỉ Long Điền.

 

Đường dài, xe tốt, nhưng cũng lắm nỗi nhọc nhằn . . . Bụi đất, ổ gà, nắng nóng chói chang. . .đúng  11.00 giờ trưa, vẫn về đến Long Điền nơi 37 gia đình bệnh nhân phong dân tộc Stieng đang chờ đón. và anh chị em Niềm Thương vẫn bình an với niềm hy vọng gặp lại bệnh nhân, các N tu và những người giàu tình thương sau hơn 2 năm chưa  gặp lại.

 

Đúng giờ, chuyến xe Niềm Thương đã về đến Long Điền với những nét mặt yêu thương, tay bắt mặt mừng. Sau vài phút hàn huyên tâm sự của những ngày tháng dài nhung nhớ.  Tất cả bắt tay vào vig Món Quà khiêm tốn nhưng đầy tình người. Tuy nóng bức của mùa nóng Tây Nguyên, nhiều giọt mồ hôi đổ xuống chảy dài trên những làn da không lành lặn, hoặc trên vầng trán của các nữ tu nhưng cũng đã tô điểm đậm đà nhân ái, khiến mọi người quên đi những nỗi nhọc nhằn … oi bức của khí trời.

ệc chia sẻ những món quà Tình Nghĩa đậm đà hương sắc Việt Nam.

 

Những gia đình bệnh nhân dân tộc, 80 em mồ côi quây quần bên nhau, tiếp nhận nhữn

 

Những tiếng vỗ tay vô thanh của những bàn tay không còn nguyên vẹn bởi sự tàn phá kinh hoàng của bệnh phong hòa lẫn tiếng chào ơi  ới của nhiều em bé mồ côi , khiến cho đoàn người Niềm Thương hoà cảm với nỗi niềm thương cảm của những người bất hạnh nghẹn ngào xúc động.

 

Sau vài lời chào thăm nồng ấm của Sr. Mỹ Loan người bạn bệnh nhân phong Long Điền, đến lời chào chia sẻ, thăm hỏi của người đại diện anh chị em Hội AHFVN - Rogaland - .Nauy là buổi tặng Quà Niềm Thương 2010 bắt đầu.

 

 

 

Đây là Món Quà tình nghĩa cụ thể chuyển đến tận tay bệnh nhân, gia đình, và các em mồ côi v. v. thực phẩm cho mi gia dinh bệnh nhân phong ở Daskia & Suối Minh Long Điền gồm có  25 kg Gạo, 1 thùng Mì gói, 01 lit Mắm nước, 01 lit dầu ăn, 1 gói Muối, nửa ký tép khô, 1 gói bột ngọt, 2 gói bột nêm, nửa ký cá khô,  và 01 chiếc Bánh Chưng.  Một đôi nạn chống bằng nhôm cho 01 bệnh nhân phong tàn tật, 01 chiếc Xe Lăn cho một bệnh nhân bại liệt.

 

Sau đó là bữa cơm trưa thanh đạm thân mật với 80 em mồ côi cùng với các Nữ Tu, BS Tạ Thị Thanh Thủy, anh chị em Hội AHFVN Nauy, cùng một số thiện nguyện viên vừa ăn, vừa hàn huyên, tâm sự hát ca cho vơi đi nỗi buồn và hướng về tương lai tốt đẹp của những mảnh đời còn nhiều bất hạnh.

 

Cơm trưa chấm dứt, AHFVN Nauy cùng Sr. My Loan phụ trách, Bác Sĩ Tiến Sĩ Tạ Thị Thanh Thủy tiếp tục nhìn lại những khó khăn còn tồn đọng trong công việc  trợ giúp bệnh nhân phong và hằng trăm em mồ côi nơi này, cùng nhau tìm kiếm phương cách giúp đỡ trong tương lai.

 

Buổi thăm viếng, bàn luận kết thúc, chào nhau, chúc nhau, cầu mong cho mỗi người mỗi việc sẽ có nhiều hy vọng và đoàn tạm biệt trong những tiếng nấc ngậm ngùi.

 

Đoàn AHFVN về lại Sài Gòn lúc 21.00 giờ đêm cùng ngày.  Chuyến viếng thăm tuy ngắn nhưng đã trao cho nhau một Niềm Thương đậm đà khó phai mờ.


Mỗi lần thăm viếng Long Điền,

Càng thương càng quí Tình Thiên Tình Người.

Tật nguyền coi cút nơi nơi,

Động lòng rung cảm thương Người!

 

 

 

Trở Về Lúc Trước!

 

 

 

 

Bệnh nhân phong Láng Chai

Vui mừng nhận nguồn Nước Sạch

 

 

 

Suốt hằng chục năm qua, 17 gia đình thuộc nhóm dân tộc ít người (Nùng) chẳng may mang phải cơn bệnh phong (cùi) hiểm nghèo, họ sống  trong cảnh nghèo nàn thiếu thốn, nhất là những mùa nắng hạn, mưa bão; Biết vậy, Hội Armauer Hansen for Viet Nam ở Nauy  hằng năm về thăm viếng và tặng Quà Cứu Trợ giúp đỡ phần nào để cải thiện cuộc sống hằng ngày.

 

Năm 2005, Hội đã giúp cho 32 gia đình, mỗi gia đình Một con bò, họ mừng rỡ và hứa sẽ chăm sóc đàn bò phát triển.

       

Tháng 3 năm 2010, Hội AHFVN đã về thăm lại nơi này và tặng Quà cho bệnh nhân như nhiều năm về trước.  Hôm nay nhìn lại đàn bò đã tăng lên đến 55 con lớn nhỏ, dù rằng họ đã bán một vài con.

Dịp này, gia đình bệnh nhân phong than thở với Hội rằng: Suốt hằng chục năm qua, 17 gia đình chúng tôi không có Nước Sạch để dùng, hằng ngày phải đến tận con suối xa để gánh nước suối về dùng.                                           Hội AHFVN nghe qua rất chạnh lòng xúc động, nên khi trở về Nauy, Hội liền khẩn cấp đi đến Giáo Xứ

 

St. Ansgaas, Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam, các Trung Tâm Thương Mại Việt Nam ở thành phố Kristiansand để xin tiền cho Dự Án tìm Nguồn Nước Sạch cho bệnh nhân.

 

Nhờ tình thương và lòng quản đại của Giáo Xứ St. Ansgaas, đặc biệt CĐCG Việt Nam, các Trung Tâm Thương Mại Việt Nam tại thành phố Kristiansand đã tận tình giúp đỡ, gom góp được số tiền để thực hiện kế hoạch khẩn cấp này.   Vừa có tiền, Hội liền thực hiện kế hoạch, nhờ người phụ trách Làng Phong là Sr, Bảo Quyên cùng thiện nguyện viên Võ Sanh ở Vĩnh Phước Nha Trang tiến hành công việc.

 

Đầu tháng 6 – 2010, Công trình được khởi công khẩn cấp, tìm kiếm Họp Đồng, mua vật tư, bồi thường hoa màu, thi công

 

 


K
ế hoạch vỏn vẹn chỉ hơn 2 tháng, Nguồn Nước Sạch đã vào tận 17 gia đì Láng ChaiTất cả 17 gia đình hớn hở, vui mừng đón nhận Nguồn Nước Sạch. Họ mừng rỡ như vừa được Trời Phật ban phúc lành, hạnh phúc cho Đại Gia Đình bệnh nhân phong Láng Chai!

 

 

"Nguồn Nước Sạch cho bệnh nhân phong đã hoàn tất; Tiếp tục tìm Nguồn Nước Sạch cho các cháu mồ côi ở Mái Ấm Nhân Ái"

 

"Quanh năm gánh nước còng lưng

Ngày nay Nước Ngọt đến từng nhà riêng"

 

 

Hội AHFVN thay mặt bệnh nhân phong Làng ChaiX, Linh Mục Tuyên Úy, Ban Mục Vụ và Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam, các Trung Tâm Thương Mại Việt Nam tại thành phố Kristyiansand:

 

Lời Tri Ân Chân Thành.

Xin Thiên Chúa ban muôn Ơn Lành cho Quý Cha, và toàn thể Quý Vị Ân Nhân.

 

Stavanger, ngày 27 – 07 – 2010.

TM. BCH. Hội AHFVN-Rogaland.

 

 

Lê Văn Cư

 

 

Trở Về Lúc Trước!

 

 

 

 

Hội Cứu Trợ Bệnh Nhân Phong tại Việt Nam tiếp tục thực hiện
công tác cứu trợ
:

Long Điền,
tỉnh Phước Long cách xa Sài Gòn 182 km. thuộc vùng Tây Nguyên Soeur Loan hướng dẫn mọi người đi thăm các phòng ốc của Trung Tâm.

 

Đây là thời gian nghỉ hè, nên các em nội trú đã trở về nhà với cha mẹ chúng. Trung Tâm chỉ còn độ hơn chục em (nay đã lớn so với lần viếng thăm của hội AHFVN  những kỳ thăm trước). Sơ Loan sau đó cũng đã trình bày cho phái đoàn về tiểu sử của Trung Tâm cũng như sự điều hành và trách nhiệm giúp đỡ của trung tâm cho cư dân quanh vùng. Phái đoàn đã được Trung Tâm thiết đãi cho một buổi cơm trưa tuy đạm bạt nhưng thật ấm lòng. Sau buổi cơm trưa thì các thiện nguyện viên của Trung Tâm cũng đã đưa xe gắn máy vào rừng Chuyên chở một  số  bệnh nhân phong ra Trung Tâm để đại diện nhận lãnh quà từ Hội. AHFVN.

 

Nhằm mùa mưa nên đường vào nhà của các bệnh nhân cũng gặp nhiều khó khăn. Vì thế chỉ có 4 bệnh nhân đại diện và những  gia đình nghèo, nhận lãnh quà từ Hội AHFVN – Rogaland. Đoàn đã trao tặng món quà 2000 usd cho bệnh nhân và các em mồ côi. Trong đó 1000 usd dùng để sửa chữa  lại những căn nhà cho 2 trong số những căn nhà đổ nát nhất. Sơ Loan và Trung Tâm sẽ thay mặt Hội lo toan việc sửa chữa 2 nhà này, và sẽ gởi hình ảnh về cho Hội.


 

Trong dịp này bà bác sĩ Nauy Aina B.V. đã quen biết và làm việc với anh Tạ Văn Thông, với Nhóm Chuyên Gia Việt Nam Rogaland (VPS) BS. Aina đã cảm thông sự đau khổ của bệnh nhân phong, cùng chia sẻ phần nào với Hội AHFVN nên BS. Aina đã trao tặng cho Trung Tâm kr.5000,- để giúp bệnh nhân phong và các em mồ côi.

 

Buổi viếng thăm đã để lại nhiều ấn tượng cho phái đoàn. Các soeur đã bất chấp những khó khăn về vật chất, cố gắng trong khả năng giúp đỡ những người cùng khổ nhất trong xã hội Việt Nam. Món quà không nhiều nhưng đậm đà tình nghĩa của những người từ hải ngoại. Đã thông cảm những  nỗi đau khổ cùng cực của bệnh nhân, trẻ mồ côi và phụ lực với các soeurs để giúp đỡ những người này. Các bệnh nhân cũng tỏ lòng biết ơn Hội Cứu Trợ Bệnh Nhân Phong , Quý ân nhân đã không vì cuộc sống bận rộn tại hải ngoại mà quên họ. Phái đoàn đã tạm biệt bậnh nhân và rời Trung Tâm Long Điền lúc 3 giờ chiều cùng ngày để trở lại Saigon và chuẩn bị trở về  Nauy.

 

TM Đoàn Cứu Trợ ghi nhanh!

Tạ Văn Thông


Trở Về Lúc Trước!
 

 

The Fifty-Sixth World Leprosy Day

Sunday 25 January 2009


Cardinal Javier Lozano Barragán,

   President of the Pontifical Council  
                                                                                                                                               
for Health Care Workers

To their Excellencies the Presidents of Bishops’ Conferences

and Bishops Responsible for Pastoral Care in Health

 

     The annual celebration of the ‘World Leprosy Day’ is a great appointment of solidarity with our brothers and sisters who are afflicted by Hansen’s disease, a disease that is often ignored by the mass media but which still today strikes each year over 250,000 people, most of whom live in conditions of poverty.

     According to the most recent calculations of the World Health Organisation, which refer to the year 2007, in that year there were 254,525 new leprosy cases, with 212,802 people already been treated for it.

     Unfortunately, children are not speared this disease. According to the calculations of the AIFO (the Italian Association of the Friends of Raoul Follereau), ‘each year in the world there are 40,000 children with leprosy, and about 12% of all new cases of leprosy are children under the age fifteen’.

     In the year of the ‘Twentieth Anniversary of the Convention on the Rights of the Child’, and mindful of the predilection of Jesus Christ for them ‘for to such belongs the kingdom of heaven’ (Mt 19:14), I appeal to those who lead government organisations to pay special attention – in the implementation of health programmes and plans in the various countries of the world –  to children who are sick with leprosy and run the risk of seeing their futures mortgaged by the negative consequences of their illness.ness.

     From this flows the urgent need for public institutions to give practical expression to ‘the right of the child to the enjoyment of the highest attainable standard of health and to facilities for the treatment of illness and rehabilitation of health’ that is attributed to them in article 24 of the Convention on the Rights of the Child.

     Unfortunately at a social level albeit unfounded fears still persist that are generated by ignorance about Hansen’s disease. These fears generate feelings of exclusion and often burdensome stigma  towards who are afflicted by leprosy, making them especially vulnerable.

     This ‘Fifty-Sixth World Day’ is thus a suitable opportunity to offer the human community correct, broad and capillary information about leprosy, about the devastating effects that it can have on people’s bodies if they are not treated and on families and on society, and to stimulate the individual and collective duty to engage in active fraternal solidarity.

      Basing itself on the example of Jesus Christ, the physician of bodies and souls, the Church has always dedicated special care to people afflicted by leprosy. Down the centuries it has been present through the institutions of Congregations of men and women religious, and through voluntary health-care organisations made up of the lay faithful, thereby contributing in a radical way to the full social and communal integration of such people. 

    The Blessed Father Damian de Veuster, the untiring and exemplary apostle of our brothers and sisters afflicted by Hansen’s disease, a lighthouse of faith and love, is the symbol of all those consecrated to Christ with religious vows who still today dedicate their lives to such people, making available all their resources for the overall wellbeing of those afflicted who are by leprosy in every part of the world.

     These, together with Blessed Damian, are writing the most beautiful pages of the missionary history of the Church. Inseparably linked to evangelisation in their care for the sick, they proclaim that the redemption of Jesus Christ, and his salvific grace, reach the whole of man in his human condition in order to associate him to the glorious resurrection of Christ.

     At their side very many volunteers and men of good will are involved in the organisation of solidarity at a practical level, making means and financial resources available to research institutes so that they can create increasingly effective forms of treatment by which to combat Hansen’s disease.

     The world of the Catholic laity has its champion in Raoul Follereau, the originator and promoter of this ‘World Day’, who continues his beneficial action through the ‘Association of Friends’, which is dedicated to him. To him, and to those who follow him with the passing of time, goes an especial applause and our gratitude for the very many initiatives that they promote, which have the merit of always keeping alive care for those afflicted by Hansen’s disease, of sensitising public opinion, and of stimulating people’s involvement in supporting programmes and the gathering of financial resources.

      It is good and comforting to observe that in this struggle against Hansen’s disease non-governmental associations and organisations are present that go beyond religious, ideological and cultural affiliations, all of which meet each other in the common goal of bringing to those who are sick the opportunity of regaining a state of social, health-care, and spiritual wellbeing.

      In particular, our gratitude should go to the Sasakawa Foundation for the inestimable contribution that it has made for decades to this cause by financially supporting the institutions of the international community in research in the field of treatment. I encourage the Sasakawa Foundation to continue with determination so that to the positive results that have been achieved hitherto others are added, and ones that are more advanced, for the wellbeing of those afflicted by leprosy and their families.

     To those who suffer from Hansen’s disease, to men and women religious missionaries active in the field, and to the social and health-care workers who help them, I express the nearness of this Pontifical Council for Heath Care Workers, which expresses the concern of the Church for the sick and those who dedicate themselves to them, as well as its nearness to them.

     May the Immaculate Mother of God, ‘Salus Infirmorum’, intercede with her son Jesus, the ‘physician of bodies and souls’, for the overall health of those with leprosy, and imbue those who care for them with a maternal spirit!

 

Trở Về Lúc Trước!


 

 

















 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Trở Về Lúc Đầu!


 

Hân hoan chào mừng buổi tổ chức Ngày Văn Hóa tại Oslo

 

Kính thưa:       Ban t chc

                        Qúy V Đại Biu, toàn th qúy khách

 

Thay mt BCH Hi Viet Nauy Cưứ Tr bnh nhân phong Viet Nam. Gi tt là Hi Armauer Hansen For Viet Nam ti Rogaland trân trng kính gi đến Qúy V Li Chào Mng Trinh Trng Nht !

 

Chúng tôi xin chân thành cm ơn Ban T Chc đã cho phép chúng tôi mt cơ hi hin din nơi đây, để gii thiu Hi Armauer Hansen For Viet Nam, là mt Hi Đoànn T Thin.

Cng tác T Thin là mt trong nhiu Nét Đẹp ca Văn Hoá Vit Nam. Công tác T Thin chuyên bit ca Armauer Hansen For Viet Nam Rogaland là tìm tài chánh, phm vt để góp phn Cưứ Tr cho bnh nhân phong Vit Nam.

 

Hơn 10 triệu bnh nhân phong trên toàn thế gii vn còn nhiu đau kh và khó khăn!

Hàng chc nghìn bnh nhân phong Vit Nam cũng cùng chung s phn: H đau kh vì bnh tt. H b phân bit đối x v tinh thn, vn còn nhiu thành kiến và còn b cô lp nơi xa xôi héo lnh. 

 

Kính thưa Qúy V,

H cũng là kiếp người sao h gánh chu nhiu nơi thương đau! Vì thế, h cn rt nhiu s giúp đỡ. Cá nhân tôi cũng như các Bn đồng hành đã c gng giúp h hơn 50 năm qua, nhưng chưa đủ!

 

Nhân dp này, nhân danh Hi AHFVN Rogaland, tôi tha thiết mi gi Qúy Hi Đoàn, Qúy ân nhân rng lòng T Tâm, Qung Đại tham gia cng tác t thin tùy tng địa phương có mc đích: Phc V Ci Thin Đời Sng cho bnh nhân phong và con cháu H giúp cho:

            

Người Bnh bt bnh, người Kh bt kh, tr em được hc hành. Để thc hin câu: Dù xây chín đợt phù du; Chi bng làm phúc cưứ cho mt người.

 

                 Cu xin Ơn Trên ban nhiu Phúc Lành cho Qúy Vị,

            Kính chúc ban t chc sc khe, Ngày Văn Hóa thành công,

Cùng nhau đem li li ích cho nhiều người Tinh Thn ln đời sng hng ngày.

 

Trân trng kính chào và tri ân

TM. BCH. Hi AHFVN Rogaland

 

Lê Văn Cư























 

Trở Về Lúc Trước!